当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Sanliurfaspor vs Sakaryaspor, 21h00 ngày 13/2: Báo động đỏ 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Disabled các tính năng này và Relaunch now để khởi động lại trình duyệt và áp dụng thay đổi.
Hi vọng với những tính năng này sẽ giúp bạn có thể duyệt web cũng như sử dụng máy tính được mượt mà hơn. Cùng chia sẻ kết quả sau khi kích hoạt tính năng ngay bên dưới phần bình luận nhé.
" alt="Cách ngăn Chrome tải lại các tab để tránh bị đầy bộ nhớ RAM"/>Nhưng với một chiếc máy bay, thì liệu động đất có ảnh hưởng gì không? Câu trả lời là không, nếu bạn chỉ muốn nói đến tác động về lực.
Chỉ có điều, ảnh hưởng của động đất không chỉ có như vậy. Hãy dành tí thời gian đọc câu chuyện trải nghiệm của Ron Wagne, phi công tại căn cứ không quân Andrews (Hoa Kỳ) để tìm ra câu trả lời cực kỳ thú vị.
Vào một đêm mây khá u ám, Ron Wagne lái chiếc phản lực thuộc loại VIP, bay với độ cao hơn 3.000 feet từ căn cứ Andrews đến Căn cứ Không quân Blytheville, Arkansas, để đón một thành viên Quốc hội.
Hai người họ cùng nhau trò chuyện say sưa. Và vì là buổi đêm, thời tiết lại u ám, nên dù phía trước của họ vẫn là bầu trời nhưng lại chỉ toàn màu đen kịt.
"Trong khoảng thời gian bay u ám đó, tôi đã nhìn thấy những vệt sáng nhỏ lóe lên khá xa. Đó chính là ánh sáng của các đèn dọc theo đường băng. Lập tức, tôi phát tín hiệu để được đáp máy bay xuống bãi" - Wagne kể lại.
Rồi bỗng chốc... mọi ánh sáng đều biến mất
Toàn bộ ánh sáng trên đường băng đều mất dạng. Ron Wagne nhận thấy điều đó, và hiểu mình không thể tiến hành đáp máy bay được. Vì thế, ông phát tín hiệu thông báo và tiếp tục điều khiển máy bay xung quanh bầu trời.
"Bộ phận kiểm soát không lưu không trả lời." - Wagne cho biết.
Sau đó, Ron Wagne kiểm tra vị trí của máy bay bằng các công cụ định vị không quân. Họ sững sờ phát hiện ra tín hiệu đỏ nhấp nháy trên bộ định vị. Điều này có nghĩa, tín hiệu định vị trên mặt đất đã bị mất, và máy bay của họ không còn xuất hiện trên hệ thống radar nữa.
"Chúng tôi gọi lại. Vẫn không có tín hiệu đáp lại."
Sau khi gọi không thành công, Ron nhận thấy hệ thống tiếp sóng của họ cũng bị mất tín hiệu. Thật quá sức xui xẻo!
Liệu chuyện gì đang xảy ra?
Trước tình hình như vậy, Ron điều kiển cho máy bay nâng lên cao và chuyển về tần số bay mặc định. Và tiếp tục, họ liên lạc với bộ phận dưới mặt đất.
Ron kể: "Ngay khi tôi chuẩn bị thay đổi tần số, bỗng có một người gọi điện liền cho chúng tôi. Một trận động đất lớn xảy ra đã. Động đất đã làm cúp đi toàn bộ hệ thống tín hiệu không lưu. Bộ phận kĩ thuật phải mất vài phút để sao lưu dữ liệu chuyến bay."
Họ yêu cầu Ron Wagne điều khiển máy bay vào đường bay ban đầu. Tuy nhiên, do bầu trời khá là tối nên việc này rất khó khăn.
Chưa dừng lại, bộ phận không lưu thông báo rằng, họ chưa khôi phục được tín hiệu radar. Ron phải tiếp tục điều khiển máy bay - một cách thật cẩn thận - và chờ đợi.
Cuối cùng, hệ thống đèn của đường băng sáng trở lại. Bộ phận điều khiển thông báo, Ron Wange có thể hạ cánh xuống đường băng một cách an toàn.
Thế mới nói, dù không ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động bay, nhưng một trận động đất vẫn có thể khiến một chuyến bay rơi vào tình trạng nguy cấp - đặc biệt là với máy bay chuẩn bị hạ cánh.
Khi ấy, phi công phải rất bình tĩnh xử lý. Họ phải tìm cách kéo dài chuyến bay, cũng như tìm ra đường bay hợp lý và an toàn, nếu không muốn trả giá bằng tính mạng của tất cả hành khách.
Theo GenK
" alt="Đố bạn: Động đất xảy ra thì máy bay có bị ảnh hưởng không?"/>Ảnh: Wall Street Journal
Tesco PLC, một trong những công ty vận hành siêu thị lớn nhất thế giới, mới đây đã trình diễn công nghệ đến nhà đầu tư, họ coi nó như một trong những sáng kiến tốt giúp cho người tiêu dùng mua sắm tại các cửa hàng vật lý được thuận lợi hơn.
Tesco đang là một trong số những công ty bán lẻ lớn không dùng thu ngân, camera theo dõi những gì mà người tiêu dùng nhặt lên và sau đó tính thanh toán khi họ bước ra khỏi cửa hàng.
Các hãng bán lẻ hy vọng rằng công nghệ thanh toán kể trên, giống như những gì mà Amazon từng đi đầu thực hiện trước đây, sẽ cho phép họ giảm chi phí khi mà họ đối diện với ngày một nhiều thách thức từ các công ty bán lẻ trực tuyến.
Gần đây khi mà châu Âu không ngừng muốn nâng cấp công nghệ tại các cửa hàng truyền thống mà không muốn ảnh hưởng đến quyền riêng tư của khách hàng, các nhà bán lẻ tại châu Âu chắc chắn sẽ theo dõi chặt chẽ những diễn biến mới tại Mỹ.
Cho đến nay, nhiều cửa hàng bán lẻ tại Anh đã đi đầu thực thi nhiều công nghệ mới như vận chuyển hàng hóa trực tuyến và cũng như quầy tự thanh toán. Trong năm trước, Kroger đã thuê công ty Ocado PLC của Anh để xây dựng hệ thống nhà kho tự động với nhiều loại robot giúp hoàn thành quá trình vận chuyển hàng hóa đến nhà.
Tesco có kế hoạch sẽ mở cửa hàng theo mô hình chọn hàng rồi mang đi sau khi thử nghiệm. Cuối cùng Tesco muốn mở rộng mô hình cửa hàng này ra khắp nơi. Theo mô hình cửa hàng thử nghiệm của Tesco, hãng sử dụng 150 camera gắn trần nhà nhằm thu về hình ảnh 3 chiều của sản phẩm khi chúng được đưa ra khỏi kệ hàng.
Hệ thống của Tesco cũng nhận diện được nhiều loại sản phẩm khi mà khách hàng giơ chúng ra trước màn hình và tính toán được giá cả cuối cùng. Tesco cũng đang tính đến việc nhận biết được người mua hàng thông qua ứng dụng hoặc thẻ khách hàng thân thiết khi họ bước vào cửa hàng và sau đó tính tiền khi họ rời đi.
Theo Bizlive
Công ty Kroger cho biết, họ bắt đầu thử nghiệm giao hàng bằng xe tự hành của đối tác công nghệ Nuro tại Arizona, Mỹ.
" alt="'Ông lớn' bán lẻ Mỹ, Anh gấp rút vào cuộc đua cửa hàng không thu ngân"/>'Ông lớn' bán lẻ Mỹ, Anh gấp rút vào cuộc đua cửa hàng không thu ngân
MacBook gặp lỗi video call nguy hiểm: Cho phép kẻ xấu dễ dàng bật webcam mà bạn không hề hay biết
Nhưng trước đây mọi thứ không hề như vậy: ngày xưa, điện thoại đã từng một thời có thời lượng pin tuyệt vời, kéo dài cả tuần mà không cần sạc. Và đúng là điện thoại của chúng ta ngày nay mạnh mẽ hơn nhiều so với những chiếc điện thoại đơn giản, như Nokia 3310 chẳng hạn, nhưng tại sao pin vẫn "dậm chân tại chỗ"?
Theo Venkat Srinivasan, một chuyên gia về công nghệ pin, vấn đề cốt lõi rất đơn giản: định luật Moore đã đi quá xa so với công nghệ pin, có nghĩa là điện thoại của chúng ta đang trở nên tốt hơn – và đòi hỏi nhiều năng lượng hơn - ở một tốc độ nhanh hơn nhiều so với tốc độ cải tiến của pin.
Trên thực tế, công nghệ pin không "dậm chân tại chỗ" như đã nói ở trên: chúng ta đã dần dần tăng được chỉ số mật độ năng lượng trong vài năm trở lại đây bằng cách thu nhỏ các linh kiện bên trong thiết bị. Nhưng theo Srinivasan thì chúng ta đã đạt đến giai đoạn mà những cải tiến mới trong mật độ năng lượng sẽ đến từ việc thay đổi chất liệu pin, và những chất liệu mới thì luôn xuất hiện chậm hơn so với những tiến bộ về kỹ thuật.
Đó là bởi pin sạc trên điện thoại ngày nay được sản xuất dựa trên lithium cobalt, một công nghệ pin đã được dùng từ đầu những năm 1990 đến nay, và chúng ta đã chạm ngưỡng giới hạn mức độ năng lượng có thể thu được từ nó. Có những hi vọng mới trong tương lai. Các nhà nghiên cứu đã và đang tìm hiểu các công nghệ pin mới, như pin thể đặc, có thể mở ra cánh cửa đến những chất liệu với mật độ năng lượng dày đặc hơn, từ đó cung cấp cho các thiết bị trong tương lai nhiều năng lượng hơn.
Tuy nhiên, vẫn có một điểm hạn chế: đến khi những loại pin mới như vậy xuất hiện, điện thoại của chúng ta có lẽ đã trở nên tiên tiến hơn nhiều so với hiện nay và cần thêm càng nhiều năng lượng nữa – kết quả là chúng ta sẽ lại rơi vào tình trạng như hiện nay, khi mà pin lúc nào cũng chỉ được một ngày mà thôi!
Minh.T.T
" alt="Đây là lý do điện thoại ngày càng xịn mà pin thì vẫn tệ"/>